Đường tròn
Viết phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(1 ; 0) và B(-2 ; 9).
1) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
2) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I(2 ; 7) và tiếp xúc với đường thẳng
Tìm số hạng đầu tiên của cấp số cộng
Câu 1
Tìm ảnh của đường tròn
Qua phép đối xứng trục Ox
Câu 2
Cho cấp số cộng ( Un) có : U2 + U5 –U3 = 10 và U4 + U6 = 26. Tìm 5 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó ?
Tìm tọa độ điểm đối xứng qua đường thẳng
Bài 1) .Giải bất phương trình:
Bài 2). Trong mặt phẳng tạo độ 0xy, cho hai điểm A(2;2) , và
đường thẳng (d) có phương trình: x+2y-1= 0
a) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng (d)
b)Lập phương trình đường tròn (C) có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng (d)
c) Lập phương trình chính tắc của elip (E) đi qua điểmM, biết độ dài đoạn thẳng nối một đỉnh của trục lớn với một đỉnh của trục nhỏ là
Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn
Cho đường tròn (C):
1).Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn(C).
2).Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) vuông góc với đường thẳng(∆):3x-4y+1=0.
Chứng minh ba điểm thẳng hàng
Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC < BC) nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của hai đường cao BD và CE của tam giác ABC
a. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn
b. Gọi I là điểm đối xứng với A qua O và J là trung điểm của BC. Chứng minh rằng ba điểm H, J, I thẳng hàng
c. Gọi K, M lần lượt là giao điểm của AI với ED và BD. Chứng minh rằng
Tìm tọa độ tâm bán kính đường tròn
Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho đường tròn(C) có phương trình:
; Và đường thẳng (d) có PT: 4x +3y +23 = 0
1) Tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C)
2) Lập PT đường tròn (T) có bán kính nhỏ nhất , tâm thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C)
Tìm phương trình đường tròn
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(4; – 1), đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0 và đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0
a. Tìm tọa độ A’ và phương trình (d’) lần lượt là ảnh của A và (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (– 2; 3)
b. Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục là đường thẳng (D) : x – y = 0
Viết phương trình tiếp tuyến
1* Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết
2.Viết phương trình tiếp tuyến củaa
3.** Viết phương trình tiếp tuyến của
biết tiếp tuyến đi qua điểm
4.* Viết phương trình tiếp tuyến của
biết tiếp tuyến song song với
Tìm tâm và bán kính đường tròn
1. Tìm tâm và bán kính của đường tròn sau
2. Viết phương trình đường tròn biết tâm I(3;-5) và bán kính R=5
3. Viết phương trình đường tròn biết tâm I(2;-3) và đường tròn đi qua điểm A(2;-1)
4. Viết phương trình đường tròn biết đường tròn có đường kính AB, với
5. Viết phương trình đường tròn biết tâm I(2;-3) và đường tròn có một tiếp tuyến
Viết phương trình đường tròn
Bài 4: ( 3 đ)
Tính A – B
Bài 5.(2 đ)
a/ Viết phương trình đường tròn (C), đường kính AB biết A(3; 4) và B(1; 2)
b/ Cho đường tròn (T):
.Viết phương trình tiếp tuyến của (T) biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng : 12x + 5y – 50 = 0.
Chứng minh bất đẳng thức
Câu 1. Các số a, b,c dương thoả mãn điều kiện a+b+c=3. Chứng minh bất đẳng thức:
Câu 2. Cho tam giác ABC và M là một điểm thuộc miền trong tam giác ABC. Chứng minh rằng
(với S1, S2, S3 là diện tích của tam giác BMC, CMA, AMB)
Trong truờng hợp đặc biệt M trùng với trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta được hệ thức như thê nào ?
Bài tập về đường tròn
Bài 1
Cho đường tron tâm 0 và dây AB không đi qua 0. Gọi M là điểm chính giữa của cung AB nhỏ. D là một điểm thay đổi trên cung AB lớn ( D khác A và B). DM cắt AB tại C. CMR .
a) MB.BD = MD.BC
b) MB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.
c) Tổng bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và ACD không đổi.
Bài 2
Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy E và F thuộc cạnh AB ; G, H thuộc cạnh BC ; I,J thuộc cạnh CD ; K,M thuộc cạnh DA sao cho hình 8 – giác EFGHIJKM có các góc bằng nhao. CMR nếu đọ dài các cạnh của hình 8 - giác EFGHIJKM là các số hữu tỉ EF = IJ.
Hai tam giác đồng dạng
Bài I( 4 điểm )
Tìm a và b để hệ phương trình
có nghiệm duy nhất.
Bài II ( 4 điểm )
Cho ΔABC cân tại A. Đường tròn nội tiếp ΔABC tiếp xúc với cạnh AC và BC lần lượt tại M và P. BM cắt đường tròn nội tiếp tam giác tại điểm thứ hai là N. Biết rằng N là trung điểm của BM và BM = .
a)Chứng minh rằng ΔBNP đồng dạng ΔBPM.
b) Tính độ dài các cạnh của ΔABC.
Bài III( 4 điểm )
Chứng minh rằng với x, y, z là các số thực dương thì
Lập phương trình đường tròn
CâuI
Trong mặt phẳng toạ độ 0xy cho đường tròn(C) có phương trình:
; Và đường thẳng (d) có PT: 4x +3y +23 = 0
1) Tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn (C)
2) Lập PT đường tròn (T) có bán kính nhỏ nhất , tâm thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C)
CâuII: Cho tanx = 2 Tính giá trị biểu thức:
Câu III: Cho a,b,c là ba số dương thoã mãn: a +b + c = 1 chứng minh rằng
Lập phương trình đường phân giác
Câu 1: Cho a, b, c>0 .thỏa mãn
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Câu 2:Cho tam giác ABC có A(1,1), B(-2,0), C(-3,3)
a. Lập phương trình các đường cao của tam giác ABC, tìm tọa độ trực tâm.
b. Lập phương trình đường phân giác trong của góc A.
c. Tìm tọa độ điểm M thuộc d: 3x+4y +10=0 sao cho
nhỏ nhất.
Câu 2:Lập phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng d: 2x+3y-3=0 đồng thời tiếp xúc 2 trục tọa độ.
Vẽ tiếp tuyến với đường tròn
Câu 1
Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 720m2 , nếu tăng chiều dài thêm 6m và giảm chiều rộng đi 4m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính kích thước ( chiều dài và chiều rộng ) của mảnh vườn.
Câu 2
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O bán kính R . Từ A kể đường thẳng (d) không đi qua tâm O, cắt đường tròn (O) tại B và C( B nằm giữa A và C). Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với AO ( H nằm trên AO), DH cắt cung nhỏ BC tại M. Gọi I là Giao điểm của DO và BC.
1.Chứng minh OHDC là tứ giác nội tiếp được.
2.Chứng minh OH.OA=OI.OD
3. Chứng minh AM là tiếp tuyến với đường tròn (O).
4. Cho OA =2R. Tính theo R diện tích của hình tam giác OAM nằm ngoài đường tròn (O)
Viết phương trình đường cao
Bài 1) Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6 cm , .Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với các đỉnh là A(5;1), B(1 ; 1), C(3 ; 3).
a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC vẽ từ A.
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm M trên đường tròn (C) sao cho khoảng cách từ M đến trục Ox bằng 2.
Tinh bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
Câu 1 :
Tam giác ABC có ba cạnh có độ dài lần lượt là AB = 31,25cm , BC = 42,36cm, CA = 48,42cm.
a, Tinh bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó
b, Tính số đo góc A
Câu 2 :
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn góc A = . AC = 12,5 cm , BC ; 15,12 cm.
a, Tính AB
b, Tính số đo góc C
Tính góc và cạnh của tam giác
Câu 1/Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
1) Tính các góc và cạnh còn lại của tam giác ABC;
2) Dựng đường tròn ( O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn (O).
Câu 2.
Tìm tất cả các cặp số (x; y) thoả mãn
Chứng minh 4 điểm cùng thuộc đường tròn
Cho (O;R) đường kính cố định AB. Tiếp tuyến d của đường tròn tại B, MN là đường kính thay đổi của đường tròn (O) sao cho MN không vuông góc với AB (M khác A, B) . Các đường AM, AN cắt d tại C, D. Gọi I là trung điểm của đoạn CD, H là giao điểm AI và MN. Khi MN thay đổi chứng minh rằng:
a, Tích AM.AC không đổi
b, Bốn điểm M,C,N,D cùng thuộc một đường tròn.
c, Điểm H luôn thuộc một đường tròn cố điịnh
d, Tâm J của đường tròn ngoại tiếp tam giác HIB luôn thuộc một đường thẳng cố định.