hóa học 9
Viết các phương trình phản ứng thu được
Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A.
a. Viết các phương trình phản ứng?
b. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn, tính m?
Lập phương trình hóa học của các phản ứng
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hoá – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron.
Lập phương trình phản ứng hóa học
Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau:
a) Lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đó dựng cho phản ứng trên.
d) Tính số phân tử Zn đó phản ứng.
(Cho KLNT: Ca = 40;Al = 27; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32)
BT VÔ CƠ
Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit đã gây tổn thất nghiêm trọng cho những công trình được làm bằng thép,đá vôi. Hãy giải thích quá tringf tạo thành mưa axit và sự phá hủy các công trình bằng thép,đá vôi dohieenj tượng mưa axit,viết pthh của các phản ứng xảy ra?
Tính phân tử khối của các chất
Tính phân tử khối của các chất sau.
a. Axit Sunfuric biết phân tử gồm: 2H, 1S, 4O.
b. Thuốc tím ( Kali pemanganat), biết phân tử gồm: 1K, 1Mn và 4O
Biết: H: 1, S: 32, O: 16, K: 39, Mn: 55
Viết phương trình hóa học biểu diễn
Cho các phản ứng sau :
Bổ túc các phản ứng trên bằng cách xác định CTHH ứng với các chất (A); (B); (C);…
Sau đó viết phương trình hóa học để biểu diễn.
( Cho biết: H=1; C=12; O=16; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Fe=56; Cu=64; Ba=137.)
Tính khối lượng mỗi kim loại
Cho 3,46 gam hỗn hợp bột của ba kim loại Zn, Mg, Fe vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta thu được dung dịch A và 1,568 lít khí (đktc).
Thêm vào dung dịch A 200 ml dung dịch KOH 1,25M thu được một kết tủa trắng xanh và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa và để ngoài không khí thấy kết tủa chuyển qua màu nâu và không tan trong dung dịch kiềm. Sau đó, nung kết tủa ta được 3,2 gam chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn quá trình thí nghiệm.
2. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
3. Thêm nước vào dung dịch B để được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ các chất tan có trong dung dịch này.
Xác định tên kim loại phản ứng
Hòa tan 1,2 gam một kim loại R có hóa trị không đổi cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl a % thu được 201,1 gam dung dịch A.
1. Xác định kim loại R.
2. Tính a và C% các chất có trong dung dịch A.
Viết phương trình phản ứng hóa học
• Nhỏ dần dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng.
• Nhỏ dần dung dịch HCl loãng vào dung dịch thu được ở trên cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
Hoàn thành dãy biến hóa hóa học
1. Hoàn thành dãy biến hóa hóa học sau:
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt hai chất khí không màu CO2 và SO2.
3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa KCl ở 25oC. Biết độ tan của KCl ở là 36 gam.
Xác định tên kim loại
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142 hạt. Trong đó :
+ Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt.
+ Tổng số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 hạt.
Hãy xác định hai hai kim loại A và B.
( Biết: Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), K(Z=19), Ca(Z=20), Fe(Z=26), Cu(Z=29), Zn(Z=30). Z là tổng số proton có trong nguyên của nguyên tố. )
Nêu hiện tượng phản ứng
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau đó thêm HCl từ từ vào dung dịch thu được đến dư.
2. Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B ( tiến hành ở nhiệt độ phòng).
a. Viết PTHH xảy ra và cho nhận xét.
b. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2¬O2 vào dung dịch A ( không có Cl2 dư).
Hoàn thành các phản ứng
Hoàn thành các phản ứng sau :
Cho biết ứng dụng thực tế của NH4Cl tương ứng với các phản ứng ở mục b và c.
Viết sơ đồ phản ứng
Từ tinh bột người ta sản xuất rượu etylic theo sơ đồ sau :
1. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng rượu etylic thu được khi cho lên men 1 tấn ngũ cốc chứa 81% tinh bột.
(O = 16 ; C = 12 ; H = 1).
Tính nồng độ mol của dung dịch axit
Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với Mg cô cạn dung dịch ta thu được 1,42 g muối. a. Tính nồng độ mol của dung dịch axit. b. Thể tích khí H2 ở đktc sinh ra là bao nhiêu. Biết Mg = 24 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16
Phương pháp tách riêng các chất
1.Trình bày phương pháp hóa học nêu cách tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp gồm :
2.Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau đựng trong 5 lọ riêng biệt:
Hoàn thành các phương trình
Cho các phản ứng sau :
Bổ túc các phản ứng trên bằng cách xác định CTHH ứng với các chất (A); (B); (C);…
Sau đó viết phương trình hóa học để biểu diễn.
( Cho biết: H=1; C=12; O=16; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Fe=56; Cu=64; Ba=137.)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
• Nhỏ dần dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng.
• Nhỏ dần dung dịch HCl loãng vào dung dịch thu được ở trên cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng đã xảy ra.