oxi hóa
Viết một phương trình oxi hóa –khử thỏa
Viết một phương trình oxi hóa –khử thỏa mãn điều kiện sau:
a. Nguyên tử nhường electron cho nguyên tử.
b. Nguyên tử nhường electron cho ion.
Lập phương trình hóa học của các phản ứng
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hoá – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron.
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng các phản ứng oxh khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Viết phương trình phản ứng- hóa 10
Câu 1 Có một hỗn hợp A gồm sắt và kim loại M hóa trị không đổi, hỗn hợp nặng 15,06 g. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
Phần I hòa tan hết vào d.d HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 đkc
Phần II hòa tan hết vào d.d HNO3 loãng có dư thu được 3,36 lít khí NO đkc
Viết các PTHH, tìm tên của kim loại M
Câu 2: Các chất và ion sau có thể đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử: Zn, S, Cl2, FeO, SO2, ,
,
; Lấy ví dụ minh họa?
Xác định chất khử, chất oxi hóa
Hoàn thành các phương trình hóa học sau; xác định chất khử, chất oxi hóa
Hoàn thành phương trình phản ứng
Điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng các phản ứng oxh khử sau theo phương pháp thăng g ebằnlectron:
Hoàn thành chuỗi phản ứng
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng:
Câu 2: Viết phương trình:
a. Chứng minh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. b.
oxi hóa KI; Ag.
c. đặc oxi hóa S, Fe(OH)2 (sản phẩm khử là SO2) d.
có tính axit và tính khử.
Nguyên tắc chung để điều chế clo
Nguyên tắc chung để điều chế clo trong PTN là
A. Nhiệt phân chất giàu clo
B. Dùng Flo đẩy clo ra khỏi muối của nó
C. Cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh
D. Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn
Cân bằng các phương trình hoá học
1/ Viết CT electron và CT cấu tạo của CH4 (= 6). Viết sơ đồ hình thành liên kết trong phân tử MgO (
g=12;
=8).
2/ Cân bằng các phương trình hoá học sau theo phương pháp thăng bằng e, xác định rõ chất khử, chất oxi hoá và các quá trình oxi hoá - khử tương ứng:
Viết phương trình hóa học
Viết phương trình hóa học để minh họa cho mỗi trường hợp sau:
a) Brom có tính oxi hóa yếu hơn clo và mạnh hơn iốt. (2 phương trình)
b) H2SO4 có tính axít mạnh và tính oxi hóa mạnh. (2 phương trình)
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp tha8ngba82ng electron, hãy cho biết chất khử và chất oxi hóa
a. H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
b. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Năng lượng cung cấp cho cơ co
Nguồn năng lượng cung cấp cho cơ co được lấy từ đâu?
A. Sự oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ. B. Các tơ cơ.
C. Nguồn oxi do máu mang đến. D. Nguồn khí CO¬¬¬2 tạo ra từ hoạt động cơ.
Tìm chất chỉ có tính oxi hóa trong các chất sau
Cho các chất sau H2SO4(đ,n), SO2,S.Chất chỉ có tính oxi hóa là:
A.H2SO4(đ,n)
B.SO2
C.S
D.Không xác định
Quá trình oxi hóa chất hữu cơ
Quá trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử gọi là:
A. Hô hấp. B. Lên men. C. Hô hấp kị khí. D. Hô hấp hiếu khí.
Hoạt động của vi khuẩn nitrobacter
Hoạt động nào sau đay của vi khuẩn nitrobacter
a. Ô xi hoá H2S
b. Ô xi hoá thành nitrat
c. Ô xi hoá sắt hoá trị 2 thành sắt hoá trị 3
d. Ô xi hoá amôniac thành nitrit
oxi trong quá trình quang hợp
Trong quang hợp , ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây ?
a. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục
b. Quang phân li nước
c. Các phản ứng ô xi hoá khử
d. Truyền điện tử