phương trình phản ứng
Viết các phương trình phản ứng thu được
Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A.
a. Viết các phương trình phản ứng?
b. Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn, tính m?
Nêu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại
1.Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS, CuS, K2O. Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ...) hóy trỡnh bày phương pháp và viết các PTHH của cỏc phản ứng xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2.
2. Cú 3 kim loại riờng biệt là kẽm, sắt, bạc. Hóy nờu phương pháp hoá học để nhận biết từng kim loại (các dụng cụ hoá chất coi như có đủ). Viết PTHH của các phản ứng.
Lập phương trình phản ứng hóa học
Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau:
a) Lập phương trình phản ứng trên.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc).
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đó dựng cho phản ứng trên.
d) Tính số phân tử Zn đó phản ứng.
(Cho KLNT: Ca = 40;Al = 27; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32)
Phân biệt các chất
Câu 1 Từ muối ăn, nước và các điều kiện có đủ. Viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, NaOH, nước javel, axit clohidric.
Câu 2. Phân biệt các chất sau:
Viết phương trình phản ứng- hóa 10
Câu 1 Có một hỗn hợp A gồm sắt và kim loại M hóa trị không đổi, hỗn hợp nặng 15,06 g. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
Phần I hòa tan hết vào d.d HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 đkc
Phần II hòa tan hết vào d.d HNO3 loãng có dư thu được 3,36 lít khí NO đkc
Viết các PTHH, tìm tên của kim loại M
Câu 2: Các chất và ion sau có thể đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử: Zn, S, Cl2, FeO, SO2, ,
,
; Lấy ví dụ minh họa?
Viết phương trình phản ứng.
Câu 1: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: HCl; NaCl; NaI; NaNO3
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 13,9 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe bằng dung dịch HCl 2,5M. Thấy thoát ra 7,84 lít khí H2 ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Tính thể tích HCl cần dùng.
Cho H = 1; Na = 23; Cl = 35,5; Ag = 108; Fe = 56; Zn = 65; Mg = 24; Ba = 137; O = 16; Mn = 55; Al=27.
Phân biệt các chất
Câu 1. Từ muối ăn, nước và các điều kiện có đủ. Viết phương trình phản ứng điều chế Cl2, NaOH, nước javel, axit clohidric.
Câu 2. Phân biệt các chất sau:
Lập phương trình hóa học các phản ứng
1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron
(Biết ở phản ứng d thì tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với hiđro bằng 16,75).
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch brom.
b. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành hai phần: phần 1 nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột; phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.
Hoàn thành sơ đồ phản ứng
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau bằng cách viết các phương trình phản ứng:
Trong các phản ứng trên:
- Những phản ứng nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
- Những phản ứng nào dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm?
Tính khối lượng mỗi kim loại
Cho 3,46 gam hỗn hợp bột của ba kim loại Zn, Mg, Fe vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta thu được dung dịch A và 1,568 lít khí (đktc).
Thêm vào dung dịch A 200 ml dung dịch KOH 1,25M thu được một kết tủa trắng xanh và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa và để ngoài không khí thấy kết tủa chuyển qua màu nâu và không tan trong dung dịch kiềm. Sau đó, nung kết tủa ta được 3,2 gam chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn quá trình thí nghiệm.
2. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
3. Thêm nước vào dung dịch B để được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ các chất tan có trong dung dịch này.
Viết phương trình phản ứng hóa học
• Nhỏ dần dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng.
• Nhỏ dần dung dịch HCl loãng vào dung dịch thu được ở trên cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
Phân biệt các chất lỏng riêng biệt
Câu 1: ( 2điểm)
Từ Axetilen & các chất vô cơ cần thiết,viết các phương trình phản ứng điều chế phenol.
Câu2: ( 2điểm)
Phân biệt các chất lỏng riêng biệt sau: etanol,benzen,toluen,sirtren.
Hoàn thành phương trình phản ứng
Hãy hoàn thành các PTHH sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
Nêu hiện tượng phản ứng
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau đó thêm HCl từ từ vào dung dịch thu được đến dư.
2. Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch A, hòa tan I2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B ( tiến hành ở nhiệt độ phòng).
a. Viết PTHH xảy ra và cho nhận xét.
b. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl2, dung dịch Br2, H2¬O2 vào dung dịch A ( không có Cl2 dư).
Tính nồng độ mol các chất
1,Cho 69,6g mangan ddioxit tác dụng hết với dd HCl đặc. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Tính nồng độ mol các chất có trong dd thu được.
2, Đốt cháy khí H2S trong oxi (dư). Dẫn toàn bộ khí thu được qua dung dịch KMnO4, nhận thấy dung dịch mất màu tím. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Cho:Na=23 Mg=24 Fe=56 S=32 O=16 Al=27
Hoàn thành các phương trình phản ứng
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ?
Tính khối lượng kim loại trong hỗn hợp
Cho 3,46 gam hỗn hợp bột của ba kim loại Zn, Mg, Fe vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, ta thu được dung dịch A và 1,568 lít khí (đktc).
Thêm vào dung dịch A 200 ml dung dịch KOH 1,25M thu được một kết tủa trắng xanh và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa và để ngoài không khí thấy kết tủa chuyển qua màu nâu và không tan trong dung dịch kiềm. Sau đó, nung kết tủa ta được 3,2 gam chất rắn.
1. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn quá trình thí nghiệm.
2. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
3. Thêm nước vào dung dịch B để được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ các chất tan có trong dung dịch này.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
• Nhỏ dần dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng.
• Nhỏ dần dung dịch HCl loãng vào dung dịch thu được ở trên cho đến dư. Hãy trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sục khí SO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong tới dư SO2
b. Cho hốn hợp Na – Al tác dụng với nước.
3.Viết 7 phương trình phản ứng khác nhau để thực hiện sơ đồ