sự biến thiên
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số
có đồ thị (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Chứng minh rằng đường thẳng (d) : y = -x là trục đối xứng của (C).
(HD : chứng minh đường thẳng
cắt (C) tại hai điểm A, B thì trung điểm M của AB thuộc (d))
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số
có đồ thị (C)
1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) : y = mx + 1 cắt đồ thị của hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt
Tìm tập định của hàm số
Caâu 1
Tìm tập định của hàm số
Caâu 2
1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số
2. Tìm hoành độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d):
y=2x-2
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1).
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng nối hai cực trị của hàm số (1) tiếp xúc với đường tròn (C)
Xét sự biến thiên của hàm số
Câu1. Cho hàm số
a) Vẽ đồ thị (P)
b) Xét sự biến thiên của hàm số trong khoảng (0; 1).
c) Xác định giá trị của x sao cho y < 0 .
Câu 2:
Trong mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1 ; 3 ) , B ( 5 ; -1 ).
a)Tìm tọa độ giao điểm I của AB với trục Ox.
b)Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oy sao cho IC vuông góc với AB.
c)Tính diện tích tam giác ABC.
1-/ Cho 4 điểm A , B , C , D bất kỳ . Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB , CD
Chứng minh
Khảo sát sự biến thiên của hàm số
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Lập phương trình các parabol
1.Lập phương trình các parabol sau:
a)đi qua 3 điểm A(1;4) ,B(– 1;8) ,C(2;5)
b) có đỉnh S(2;3) và đi qua điểm A(1;2)
2..Cho hàm số y = x2 – 2x – 1
a)Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số
b)Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = – x + 1
c)Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = 2x – 5
Vẽ các đường thẳng này trên cùng hệ trục tọa độ với (P)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
Cho hàm số
có đồ thị là (P).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (P) và đường thẳng (d) :y = - x + 1.
Tìm giao điểm của mặt phẳng với đường thẳng
Cho hàm số
a)Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số
b)Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = – x + 1
c)Tìm giao điểm của (P) với đường thẳng y = 2x – 5
Vẽ các đường thẳng này trên cùng hệ trục tọa độ với (P)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số
(1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1).
2. Chứng minh đường thẳng (d): x – y + m = 0 luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại 2 điểm phân biệt A, B với mọi m. Tìm m sao cho
với O là gốc tọa độ.
Khảo sát sự biến thiên hàm số
Cho hàm số
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2) Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng .(d) y=4x+2
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
Cho hàm số:
(m là tham số)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 8.
2) Xác định m sao cho đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
Vẽ đồ thị hàm số
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số
2/Tính thể tích vật tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi ( C), y=0, x=0và x=3 quay xung quanh trục Ox.
Lập phương trình đường thẳng đi qua điềm cực đại của đồ thị
Cho hàm số
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Lập phương trình đường thẳng đi qua điềm cực đại của đồ thị (C) và vuông góc với tiếp tuyến của đồ thị (C) tại gốc tọa độ.
Với những giá trị nào của m thì f(x) là hàm số bậc nhất
-la-ham-so-bac-nhat_1215_0.gif)
-la-ham-so-bac-nhat_1215_1.gif)
-la-ham-so-bac-nhat_1215_1.gif)
-la-ham-so-bac-nhat_1215_3.gif )
-la-ham-so-bac-nhat_1215_3.gif)
-la-ham-so-bac-nhat_1215_5.gif)
khảo sát sự biến thiên
cho hàm số y=(2x+3)/(x+1) có đồ thị (h)
a) khảo sát sự biến thiên hàm số, tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số đó
b) tìm những điểm thuộc (h) sao cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến 2 đường tiệm cận nhỏ nhất
Khảo sát đồ thị hàm số, Tìm GTLN
Câu 1: Cho hàm số y=\frac{1}{3}x^3-\frac{1}{2}(m-1)x^2+(m-2)x+1 (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) với m=-1
2) Tìm m để đồ thị hàm số (1) có 2 điểm cực trị A, B đồng thời 2 điểm đó cùng với D(3;\frac{7}{2}) và gốc toạ độ O tạo thành hình bình hành OADB
Câu 2: Cho các số dương x;y;z thoả mãn: x+y+z\leq3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P = \sqrt{x^2+x-1}+\sqrt{y^2+y-1}+\sqrt{z^2+z-1}
Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực đại tại x = 1












Tùy theo các giá trị của a, hãy xét sự biến thiên của hàm số




