tam giác cân
Bài tập hình học 8
Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , trên cạnh BC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho BM = MN = NC . Gọi H là trung điểm của BC .
a) Chứng minh AM = AN và AH vuông góc với BC
b) Tính độ dài đoạn thẳng AM khi AB = 5cm , BC = 6cm
c) Chứng minh
Tính diện tích hình thang vuông
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA.
a)Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b) Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều
Bài 2: Tính diện tích của một hình thang vuông, biết hai đáy có độ dài là và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 45 độ
Viết phương trình đường cao
Bài 1) Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6 cm , .Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với các đỉnh là A(5;1), B(1 ; 1), C(3 ; 3).
a) Viết phương trình đường cao của tam giác ABC vẽ từ A.
b) Viết phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm M trên đường tròn (C) sao cho khoảng cách từ M đến trục Ox bằng 2.
Chứng minh tứ giác nội tiếp
_Ban cơ bản : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O:R) AB<AC . Vẽ 3 đường cao AD,BE,CF của tam giác ABC cắt nhau tại H
1/Chứng tỏ : Các tứ giác BFEC , AFHE nội tiếp
2/ Chứng tỏ : BD.CD = DH.DA , AF.AB =AE.AC
3/ EF cắt (O) lần lượt tại M và N (M thuộc cung nhỏ AB ) .Chứng tỏ : Tam giác AMN là tam giác cân
4/ Chứng minh : góc AMH = góc ADM
5/ Từ H kẻ đường thẳng song song với MD cắt AM tại S .Chứng minh : MH2 =HS.MD
_Ban nâng cao : Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O:R) AB < AC . Vẽ 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
1/Chứng tỏ : Tứ giác BFEC nội tiếp được ,xác định tâm I
2/ Chứng minh : Tứ giác DFEI nội tiếp được
3/ EF cắt BC tại M ,AM cắt (O) tại N .Chứng tỏ : 3 điểm N,H,I thẳng hàng
4/ Gọi G là giao điểm của EF là AH .Chứng minh : Nếu 3 điểm N,F,D thẳng hàng thì 3 điểm N,G,C cũng thẳng hàng
5/ Đường tròn đường kính AH cắt AI tại S .Chứng tỏ : 3 đường thẳng NS ,AH ,EF luôn đồng quy tại 1 điểm
Tính góc và cạnh của tam giác
Câu 1/Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm.
1) Tính các góc và cạnh còn lại của tam giác ABC;
2) Dựng đường tròn ( O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn (O).
Câu 2.
Tìm tất cả các cặp số (x; y) thoả mãn
Chứng minh tứ giác là hình thoi
Cho đường tròn (O) đường kính AB và C (O). Gọi D là điểm đối xứng của A qua C. BD cắt (O) tại E. BC cắt AE tại F và cắt tiếp tuyến tại A của (O) tại K.
a) CM: Tam giác ABD cân.
b) So sánh các góc ADB và AKB.
c) CM: Tứ giác AKDF là hình thoi.
Bài tập hình học lớp 8
Cho tứ giác CBCD với
CD = 12cm. AB là cạnh của hình vuông có diện tích 108 cm2. ở miền trong của tứ giác lấy điểm M sao cho ABCM là hình hình hành.
a, Chứng minh MC là phân giác của BCD
b, Chứng minh DMC là tam giác vuông tại M
c, Chứng minh tam giác AMD cân.
d, Tính AD, BC. Chứng tỏ rằng tam giác ADB là tam giác đều.
Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Vẽ MH vuông góc với AB tại H, MK vuông góc với AC tại K.
a/ Chứng minh: BH = CK
b/ Chứng minh : AM là đường trung trực của HK
c/ Từ B và C vẽ các đường thẳng lần lượt vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại D. Chứng minh : A, M , D thẳng hàng.
Bài tập hình học 8 hay
Cho tứ giác CBCD với D = , A =
, B =
. CD = 12cm. AB là cạnh của hình vuông có diện tích 108 cm2. ở miền trong của tứ giác lấy điểm M sao cho ABCM là hình hình hành.
a, Chứng minh MC là phân giác của BCD
b, Chứng minh DMC là tam giác vuông tại M
c, Chứng minh tam giác AMD cân.
d, Tính AD, BC. Chứng tỏ rằng tam giác ADB là tam giác đều.
Chứng minh 4 điểm trên một đường tròn
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH.
1/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
2/ Chứng minh các điểm H, D, C, E cùng nằm trên một đường tròn.
Bài tập về tiếp tuyến của đường tròn
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD và BE cắt nhau tại H. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH.
1/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
2/ Chứng minh các điểm H, D, C, E cùng nằm trên một đường tròn.
Lập phương trình đường thẳng
a) Lập phương trình đường thẳng đi qua P(2;-1) sao cho đường thẳng đó cùng với hai đường thẳng: (d1): 2x – y + 5 = 0; (d2): 3x + 6y – 1 = 0
Tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao của (d1) và (d2).
b) cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. M là một iểm chuyển động trên đường tròn (O). Tìm vị trí của điểmm M để biểu thức:
đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Tính các giá trị đó
Tìm trực tâm của tam giác
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tia phân giác của góc BAC cắt (O) tại M, vẽ đường cao AH cắt (O) tại N.
a) Cm OM đi qua trung điểm I của dây BC
b) Cm AM là tia phân giác của góc OAH
c) Gọi K là điểm đối xứng của N qua BC. Cm K là trực tâm của tam giác ABC
d) KI cắt (O) tại F. Cm A, O, F thẳng hàng
Tính chu vi của tam giác cân
Tam giác cân ABC tại A có : BC = 6 cm; AB = AC = 8 cm có chu vi là : A. 14 cm B. 20 cm C. 22 cm D. 24 cm
Chứng minh tam giác cân
Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 5 cm, BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC).
a/ Chứng minh: HB = HC.
b/ Tính độ dài AH
c/ Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), kẻ HE vuông góc với AC (E AC).
Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.