tụ điện
Bài tập Vật lý 11 về khoảng cách giữa hai bản tụ điện
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V.
Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là
A. U = 50 (V)
B. U = 100 (V)
C. U = 150 (V)
D. U = 200 (V)
Điện dung của bộ tụ điện mắc song song
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện.
Điện dung của bộ tụ điện đó là
A. Cb = 4C
B. Cb = C/4
C. Cb = 2C D.
Cb = C/2.
Tính Điện dung của bộ tụ điện
Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là
A. Cb = 4C
B. Cb = C/4.
C. Cb = 2C.
D. Cb = C/2
Vật lý 11: Khoảng cách giữa hai bản tụ điện
Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Bài tập Vật lý 11 về Điện dung
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ.
D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Vật lý 11 - Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau.
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng
Năng lượng điện trường trong tụ điện
Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động với chu kì T sẽ
A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T.
B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2.
D. không biến thiên điều hòa theo thời gian.
tính tần số của dòng điện
Một tụ điện có điện dung . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại
chạy qua nó là :
A. B. 200V C.
D. 20V
bài tập về dao động điện từ
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.
tính cường độ dòng điện qua tụ
Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều
. Cường độ dòng điện qua tụ điện là
A. I = 1,41A. B. I = 1,00A.
C. I = 2,00A. D. I = 100Ω.
tính cảm kháng của cuộn dây
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng
của cuộn dây và dung kháng
của tụ điện là
A. . B.
. C.
. D.
tính giá trị của biến trở
Cho một đoạn mạch gồm một cuận dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200V, tần số 50Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200W. Điện dung C trong mạch có giá trị:
A. B.
C.
D.
biểu thức hiệu điện thế hiệu dụng
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R không đổi mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C biến thiên và cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch:
. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì hiệu điện thế hiệu dụng
. Giá trị của C1 là:
A. B.
C.
D.
biểu thức hiệu điện thế
Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện qua tụ điện có biểu thức:
. Hiệu điện thế đặt vào là :
A . B.
C. D.
bước sóng điện tử cộng hưởng
Khung dđ với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là và dòng điện cực đại trong khung
. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:
A. 18(m) B. 188,4(m) C. 188(m) D. 160(m)
bài tập về điện trở thuần
Một mạch dao động gồm tụ điện C = 0,5 μF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 5 mH và điện trở R = 0,1 Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện bằng 6V. Để duy trì dao động điều hòa trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện vẫn bằng 6V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng
A. B.
. C.
. D.
.
tính tần số dao động
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
tính điện tích cực đại
Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng
thì điện tích trên tụ điện là
A. B.
C.
D.
dao động điện từ tự do
Một mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với tần số f. Nếu thay đổi tụ điện C với tụ điện C’ thì tần số trong mạch giảm hai lần. Khi mắc vào mạch cả C và C’ với C song song C’ thì tần số dao động trong mạch s
A.tăng 2 lần B.giảm 5 lần C.tăng lần D.giảm
lần
cường độ dòng điện tức thời
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A) Tụ điện trong mạch có điện dung 5 µF . Độ tự cảm của cuộn cảm là
A. L = B. L = 50mH C. L =
D. L = 50 H